Quản trị công ty | Học CEO thực chiến toàn diện
  • Đào tạo
  • Tư vấn
  • Lịch / Sự kiện
  • Blog
  • E-Learning

Quản lý tốt hơn - thịnh vượng hơn!

Viết Kế hoạch kinh doanh như thế nào?

13/4/2016

Comments

 
ke hoach kinh doanh, khoi nghiep, quan ly kinh doanh, business plan
Kế hoạch kinh doanh được ví như "tấm bản đồ" chỉ đường cho những bước đi tiếp theo để đạt tới thành công sau khi bạn đã có ý tưởng khởi nghiệp. Kế hoạch kinh doanh còn là "bản quảng cáo" về công việc kinh doanh của bạn, về chính tài năng và khả năng lãnh đạo của bạn, trong quá trình tiếp cận với các nhà đầu tư và đối  tác. Bài viết dưới đây sẽ đưa ra cho bạn một đề cương dạng đơn giản cho một Kế hoạch kinh doanh hoàn chỉnh.
To make the best impression on banks and investors, your business plan should be presented in the standard business plan format.

Your business plan should be what a banker or venture capitalist expects to see, presented in the order they expect to see it in. Following a standard business plan outline will keep you on track, and save you from botching your best chance at getting your business funded.

Build your plan, then organize it.

I don’t recommend developing the plan in the same order you present it as a finished document.

For example, although the executive summary obviously comes as the first section of a business plan, I recommend writing it after everything else is done, so you know exactly what appears in the rest of your business plan.

Likewise, although the management summary is usually presented toward the end of a finished business plan, it might be an easy place to start writing.

Is the order important?

If you have the main components, the order doesn’t matter that much, but what’s presented here is the sequence I suggest for a standard business plan.

Simple business plan outline:

1. Executive Summary

Write this last. It’s just a page or two that highlights the points you’ve made elsewhere in your business plan.

It’s also the doorway to your plan—after looking over your executive summary, your target reader is either going to throw your business plan away or keep reading, so you’d better get it just right.

Summarize the problem you are solving for customers, your solution, the target market, the founding team, and financial forecast highlights. Keep things as brief as possible and entice your audience to learn more about your company.

2. Products and Services

Describe the problem that you solve for your customers and the solution that you are selling.

It is always a good idea to think in terms of customer needs and customer benefits as you define your product offerings, rather than thinking of your side of the equation (how much the product or service costs, and how you deliver it to the customer).

Sometimes this part of the plan will include tables that provide more details, such as a bill of materials or detailed price lists, but more often than not this section just describes what you are selling and how your products and services fill a need for your customers.

3. Market Analysis Summary

You need to know your target market—the types of customers you are looking for—and how it’s changing.

Use this section to discuss your customers’ needs, where your customers are, how to reach them and how to deliver your product to them.

You’ll also need to know who your competitors are and how you stack up against them—why are you sure there’s room for you in this market?

4. Strategy and Implementation Summary

Use this section to outline your marketing plan, your sales plan, and the other logistics involved in actually running your business.

You’ll want to cover the technology you plan on using, your business location and other facilities, special equipment you might need, and your roadmap for getting your business up and running. Finally, you’ll want to outline the key metrics you’ll be tracking to make sure your business is headed in the right direction.

5. Company and Management Summary

This section is an overview of who you are.

It should describe the organization of your business, and the key members of the management team, but it should also ground the reader with the nuts and bolts: when your company was founded, who is/are the owner(s), what state your company is registered in and where you do business, and when/if your company was incorporated.

Be sure to include summaries of your managers’ backgrounds and experience—these should act like brief resumes—and describe their functions with the company. Full-length resumes should be appended to the plan.

6. Financial Plan

At the very least this section should include your projected Profit and Loss and Cash Flow tables, and a brief description of the assumptions you’re making with your projections.

You may also want to include your balance sheet, your sales forecast, business ratios, and a break-even analysis.

Finally, if you are raising money or taking out loans, you should highlight the money you need to launch the business.

Source: bplans.com
​Để gây ấn tượng tốt nhất với ngân hàng và nhà đầu tư, kế hoạch kinh doanh của bạn phải được trình bày theo form mẫu tiêu chuẩn.

Kế hoạch đó phải là những gì các ngân hàng hoặc chuyên gia đầu tư muốn thấy, được trình bày theo thứ tự mà họ kỳ vọng. Tuân thủ một đề cương kế hoạch kinh doanh đúng chuẩn sẽ giúp bạn đi đúng hướng và không làm hỏng những cơ hội tốt nhất để nhận được tiền đầu tư.

Xây dựng kế hoạch, và sắp xếp chúng.

Tôi không khuyên các bạn viết kế hoạch kinh doanh đúng như thứ tự trong mục lục.

Ví dụ, mặc dù phần Bản tóm tắt được đề ở phần đầu tiên của kế hoạch kinh doanh, nhưng bạn nên viết cuối cùng sau khi mọi phần khác đã hoàn thành, khi đó bạn mới nhìn thấy được cụ thể những gì bạn có trong kế hoạch của mình.

Cũng như vậy, phần tóm tắt về Ban giám đốc thường là phần gần cuối cùng, nhưng phần này lại rất dễ viết.



Liệu thứ tự có quan trọng?

Nếu bạn có sẵn những cấu phần chính rồi, thì thứ tự không quá quan trọng. Nhưng những gì tôi trình bày dưới đây là những gợi ý cho một kế hoạch tiêu chuẩn.

Đề cương kế hoạch kinh doanh đơn giản

1. Bản tóm tắt

Viết phần này cuối cùng. Đây chỉ là một hoặc hai trang nhấn mạnh vào những điểm mà bạn viết ở những phần khác trong kế hoạch kinh doanh.

Đây cũng là cánh cửa đi vào kế hoạch của bạn - sau khi đọc bản Tóm tắt, người đọc sẽ hoặc là ném kế hoạch của bạn đi, hoặc là đọc tiếp, bởi vậy bạn phải viết tốt phần này. 

Tóm tắt những vấn đề bạn sẽ giải quyết cho khách hàng của mình, giải pháp, thị trường mục tiêu, những nhà sáng lập và dự báo tài chính. Viết ngắn gọn nhất có thể và lôi kéo người đọc đọc những phần tiếp theo.

2. Sản phẩm và dịch vụ

Mô tả những vấn đề mà bạn sẽ giải quyết cho khách hàng và giải pháp mà bạn cung cấp.

Luôn là một ý tưởng hay liên quan tới nhu cầu và lợi ích của khách hàng khi bạn định nghĩa về sản phẩm mình cung cấp, hơn là nghĩ về những tính toán từ phía bạn (chi phí cho sản phẩm và dịch vụ là bao nhiêu và cách thức phân phối là gì).

Đôi khi phần này sẽ bao gồm cả những biểu đồ để chỉ rõ chi tiết, như danh mục nguyên liệu hoặc liệt kê những cấu phần giá chi tiết, nhưng phần này thường là sẽ miêu tả những gì bạn bán và việc sản phẩm, dịch vụ của bạn sẽ đáp ứng được nhu cầu khách hàng như thế nào?

3. Tóm tắt phân tích thị trường

Bạn cần biết thị trường mục tiêu của mình là gì - đối tượng khách hàng mà bạn tìm kiếm - và những điều đó sẽ thay đổi thế nào theo thời gian.

Dùng phần này để thảo luận về nhu cầu khách hàng, nơi chốn của khách hàng, làm thế nào để tiếp cận và cung cấp sản phẩm cho họ.

Bạn sẽ cần biết những đối thủ cạnh tranh của mình là ai và bạn sẽ cạnh tranh với họ thế nào - tại sao bạn chắc chắn về thị phần của mình trong thị trường?

4. Tóm tắt chiến lược và thực hiện

Dùng phần này để đề cập sơ lược về kế hoạch marketing, kế hoạch bán hàng và những vấn đề cung ứng liên quan tới việc vận hành.

Bạn sẽ muốn viết về những công nghệ bạn sử dụng, vị trí kinh doanh và những trang thiết bị khác, đặc biệt những thứ mà bạn cần, và cách để vận hành công việc kinh doanh của bạn. Cuối cùng, bạn sẽ muốn viết về những đo lường cụ thể mà bạn sẽ áp dụng để đảm bảo dự án của mình đi đúng hướng.

5. Tóm tắt về Công ty và Ban giám đốc

Phần này để nói lên Bạn là ai.

Bạn nên miêu tả tổ chức của bạn và những thành viên chủ chốt của ban lãnh đạo, nhưng cũng nên chỉ rõ ra những chi tiết như: ai là người sáng lập công ty, ai là chủ sở hữu, công ty đăng ký kinh doanh ở đâu, công việc kinh doanh diễn ra ở đây và khi nào công ty có tư cách pháp nhân.

Đừng quên đưa cả những kinh nghiệm và học vấn của đội ngũ quản lý trong công ty vào - như những bản CV tóm tắt - và mô tả những nhiệm vụ của họ trong công ty. Bản CV đầy đủ nên đính kèm với kế hoạch.

6. Kế hoạch tài chính

Phần này nên bao gồm những bảng biểu về Dòng tiền, Lãi - lỗ, và một mô tả sơ bộ những giả định của bạn trong khi làm dự án.

Bạn có thể đưa cả những bảng cân đối kế toán, dự báo doanh thu, chỉ số kinh doanh và phân tích hòa vốn.

Cuối cùng, nếu bạn đang kêu gọi đầu tư hoặc đi vay, bạn nên nhấn mạnh số tiền bạn cần để khởi động công việc kinh doanh của mình.

Dịch: giamdoc.net




Comments
    Quản trị doanh nghiệp, quản trị công ty, học ceo, khóa học ceo
    Tài chính danh cho CEO, học ceo, khóa học ceo, quản trị tài chính

    Giamdoc.net

    Chuyên trang Blog nội dung về quản lý kinh doanh, dự án, các kỹ năng quản lý điều hành và tư vấn khởi tạo doanh nghiệp thành công. Các nội dung này nhằm cung cấp thông tin, kiến thức cho thành viên trên trang cũng như bạn đọc có thêm một kênh thông tin hỗ trợ phát triển kinh doanh.

    RSS Feed


Setup công ty & vận hành kinh doanh bài bản

✅ ​CEO thực chiến V68 phát hành 2025
✅ CEO thực chiến V05 phát hành 2023

​8 cấu phần quản trị chi tiết trên online.giamdoc.net

✅ Mô hình kinh doanh & hoạch định chiến lược
✅ Tổ chức - Vận hành - Lãnh đạo - Văn hóa doanh nghiệp
✅ Setup tài chính doanh nghiệp
✅ Hệ thống Marketing, bán hàng bài bản
✅ Quản trị nhân sự  - hiệp đồng lao động cao
✅ Tài chính - Đầu tư dành cho CEO / chủ doanh nghiệp
✅ Pháp lý kinh doanh (Cùng luật sư)
✅ Tự động hóa và chuyển đổi số doanh nghiệp

Giamdoc.net

Điều khoản sử dụng
Chính sách thanh toán
Về Giamdoc.net
​Liên hệ

Liên hệ

☎️ Đào tạo: 0966 783 881 | 0888 783 881
​☎️Tư vấn: 0938 783 881
📧 [email protected]
​

📍 Lầu 5, Annex Building, Park Royal Sài Gòn, Số  311  Nguyễn Văn Trỗi, Phường 1, Quận Tân Bình, HCM
​

📘 Lầu 6, số 10 Sông Thao, phường 2, Tân Bình, HCM
____________________________
Tổ chức đào tạo và phân phối độc quyền:
Công ty TNHH Startup.edu.vn
© Giamdoc.net 2014 - 2025 All rights reserved ​
Photos from Leonard John Matthews, infomatique, ghfpii, USEmbassyPhnomPenh, Trocaire
  • Đào tạo
  • Tư vấn
  • Lịch / Sự kiện
  • Blog
  • E-Learning