Cộng đồng Startup của Việt Nam vẫn còn mới so với nhiều quốc gia và Chính phủ đang xây dựng một khung quy định chính thức cho mảng kinh doanh này.
Tôi tin rằng startup chính là một trong những mô hình tốt nhất có thể thay đổi cả thế giới. Nếu bạn chọn ra một nhóm người, khuyến khích và sắp xếp họ vào một startup, bạn có thể mở ra nhiều tiềm năng con người theo cái cách mà trước đây chưa từng làm được, bạn có thể khiến họ đạt được đến vô vàn điều phi thường. Thế nhưng nếu mô hình startup tuyệt vời đến vậy, tại sao lại có nhiều nhóm vẫn thất bại? Tôi muốn tìm câu trả lời cho câu hỏi đó.
Những thủ tục khá rườm rà trong hành lang pháp lý khiến không ít các startup lựa chọn hình thức hoạt động ở Việt Nam song lại đăng kí hoạt động tại nước ngoài.
Startup bí ẩn này đang nắm trong tay công nghệ có thể thay đổi cả thế giới. Nó hứa hẹn sẽ đưa con người đến một chân trời mới của thế giới công nghệ.
Đây là những khái niệm cơ bản trong khởi nghiệp và đầu tư mà tất cả các startup nên phân biệt được:
Vượt qua 1.200 đối thủ, một start-up giáo dục của hai cô gái người Việt vừa giành chiến thắng tại một cuộc thi khởi nghiệp uy tín tại Mỹ.
Biên bản ghi nhớ được ký giữa Quỹ công nghệ và đổi mới sáng tạo Phần Lan (TEKES) và Bộ Khoa học Công nghệ (KH&CN) sáng 8/3 sẽ thúc đẩy sự hợp tác trong hỗ trợ, tài trợ các dự án nghiên cứu đổi mới sáng tạo giữa doanh nghiệp, viện nghiên cứu Việt Nam - Phần Lan.
Ở Việt Nam, quá trình khởi nghiệp kinh doanh từ trước tới giờ gặp nhiều khó khăn về: gọi vốn đầu tư; tổ chức quản lý kinh doanh; trình tự thủ tục pháp lý với doanh nghiệp mới thành lập. Việc đăng ký kinh doanh chỉ có tính chất thủ tục để khai sinh "business" riêng của bạn, không phải yếu tố quyết định sự thành bại của quá trình kinh doanh, song cũng là yếu tố không thể coi nhẹ khi khởi nghiệp ở Việt Nam. Từ năm 2016, đặc biệt là tại TP Hồ Chí Minh, thủ tục đăng ký doanh nghiệp được Sở kế hoạch đầu tư HCM khẳng định là "chỉ trong 15 phút" xong thủ tục và doanh nghiệp đã đến đăng ký là có kết quả, không còn cảnh xếp hàng hay chạy đi chạy lại nhiều lần...
Tại Việt Nam hiện nay có 3 quỹ đầu tư vốn mạo hiểm chính. Đó là: IDG Ventures Vietnam (IDGVV), CyberAgent Ventures và DFJ VinaCapital. Quy mô vốn đầu tư của mỗi quỹ rất khác nhau, hiện lớn nhất vẫn là IDGVV với hơn 100 triệu đô, sau đó là CyberAgent Ventures (hơn 20 triệu đô, dành cho cả thị trường Đông Nam Á). |
Khởi nghiệp -Biz StartupHỗ trợ khởi nghiệp kinh doanh và khởi tạo quản lý hiệu quả cho doanh nghiệp mới thành lập Chuyên mục1. Khởi nghiệp
2. Khởi tạo DN mới 3. Huy động vốn 4. Sai lầm khởi nghiệp 5. Vốn đầu tư 6. Tư vấn & hỗ trợ Lưu trữ
November 2023
|