1. LƯU ĐỒ MUA HÀNGLưu đồ trên thể hiện chu trình mua hàng trong doanh nghiệp, chia các trường hợp sau: |
(Theo hướng dẫn tại thông tư 45/2013/TT-BTC, Luật quản lý Thuế, Luật thuế TNDN) | Tài khoản 153 được mô phỏng tương tự tài khoản 152. Tài khoản 153 tăng do góp vốn, do mua mới, do kiểm kê thừa chưa phát hiện…, công cụ dụng cụ mua về để dùng, nó tồn tại dưới hình thái hiện vật nhưng giá trị nhỏ hơn 30 triệu và thời gian sử dụng dưới 12 tháng. Công cụ dụng cụ giảm do xuất, thường chỉ là xuất dùng, xuất điều chuyển. Nếu mua dùng ngay, sử dụng nhiều kỳ thì ghi nhận ngay vào TK 242 (bất kể CCDC này là gì) và sẽ phân bổ không quá 3 năm. |
Tài khoản 156 có 3 tài khoản cấp 2: 1561, 1562, 1567 Tài khoản 1561 - Giá mua hàng hóa Tài khoản 1562 - Chi phí thu mua hàng hóa: Phản ánh chi phí thu mua hàng hóa phát sinh liên quan đến số hàng hóa đã nhập kho trong kỳ và tình hình phân bổ chi phí thu mua hàng hóa hiện có trong kỳ cho khối lượng hàng hóa đã bán trong kỳ và tồn kho thực tế cuối kỳ (kể cả tồn trong kho và hàng gửi đi bán, hàng gửi đại lý, ký gửi chưa bán được). |
Chi phí thu mua hàng hóa hạch toán vào tài khoản này chỉ bao gồm các chi phí liên quan trực tiếp đến quá trình thu mua hàng hóa như: Chi phí bảo hiểm hàng hóa, tiền thuê kho, thuê bến bãi, ... chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản đưa hàng hóa từ nơi mua về đến kho doanh nghiệp; các khoản hao hụt tự nhiên trong định mức phát sinh trong quá trình thu mua hàng hóa.
Ví dụ: doanh nghiệp kinh doanh điều hòa, thuê xe vận tải chở hàng để cứ khi mua bàn điều hòa thì xe sẽ đến chở về kho. Bên vận tải sẽ lập bảng kê cả tháng, doanh nghiệp sẽ trả tiền vận chuyển + phí cầu đường trong tháng đó. Giả sử tháng này có 3 lần vận chuyển và sẽ có 3 phiếu nhập kho. Nhưng mỗi lần nhập kho chưa phát sinh chi phí vận chuyển bốc dỡ. Cuối tháng bên vận tải tổng hợp chi phí của 3 lần vận tải và chuyển trả hóa đơn 10 triệu cho doanh nghiệp (bao gồm tiền vận chuyển, thuế, phí cầu đường, sửa chữa, hư hỏng….). Lúc đó 10 triệu này sẽ được ghi nhận vào TK 1562.
Thường trong rất nhiều doanh nghiệp nhập khẩu hai thuế nhập khẩu và TTĐB sẽ bị tính gộp vào các đơn hàng, hoặc các phí về chứng từ, khai hải quan cũng không tập hợp được cho từng đơn hàng cụ thể. Trong trường hợp đó, kế toán lựa chọn bằng cách ghi nhận các chi phí đó vào Tài khoản 1562.
Nếu là hàng hóa thì ghi nhận vào TK 1562, còn nếu là vật tư (NVL) cũng có phát sinh các chi phí như thế thì làm thế nào? Trong trường hợp đó, tùy thuộc vào vật tư mang về dùng cho mục đích nào thì tính vào chi phí ở bộ phận tương ứng. Ví dụ: Mua vật tư về để sản xuất ở trong xưởng thì toàn bộ chi phí thu mua vật tư đó nếu không phân bổ được vào phiếu nhập kho thì cũng tính trực tiếp vào chi phí sản xuất chung hoặc chi phí nguyên vật liệu không trực tiếp của bộ phận hoặc công đoạn sản xuất đó.
Ví dụ: doanh nghiệp kinh doanh điều hòa, thuê xe vận tải chở hàng để cứ khi mua bàn điều hòa thì xe sẽ đến chở về kho. Bên vận tải sẽ lập bảng kê cả tháng, doanh nghiệp sẽ trả tiền vận chuyển + phí cầu đường trong tháng đó. Giả sử tháng này có 3 lần vận chuyển và sẽ có 3 phiếu nhập kho. Nhưng mỗi lần nhập kho chưa phát sinh chi phí vận chuyển bốc dỡ. Cuối tháng bên vận tải tổng hợp chi phí của 3 lần vận tải và chuyển trả hóa đơn 10 triệu cho doanh nghiệp (bao gồm tiền vận chuyển, thuế, phí cầu đường, sửa chữa, hư hỏng….). Lúc đó 10 triệu này sẽ được ghi nhận vào TK 1562.
Thường trong rất nhiều doanh nghiệp nhập khẩu hai thuế nhập khẩu và TTĐB sẽ bị tính gộp vào các đơn hàng, hoặc các phí về chứng từ, khai hải quan cũng không tập hợp được cho từng đơn hàng cụ thể. Trong trường hợp đó, kế toán lựa chọn bằng cách ghi nhận các chi phí đó vào Tài khoản 1562.
Nếu là hàng hóa thì ghi nhận vào TK 1562, còn nếu là vật tư (NVL) cũng có phát sinh các chi phí như thế thì làm thế nào? Trong trường hợp đó, tùy thuộc vào vật tư mang về dùng cho mục đích nào thì tính vào chi phí ở bộ phận tương ứng. Ví dụ: Mua vật tư về để sản xuất ở trong xưởng thì toàn bộ chi phí thu mua vật tư đó nếu không phân bổ được vào phiếu nhập kho thì cũng tính trực tiếp vào chi phí sản xuất chung hoặc chi phí nguyên vật liệu không trực tiếp của bộ phận hoặc công đoạn sản xuất đó.
Nếu hàng hóa thì ghi nhận vào TK 1562, còn nếu là vật tư (NVL) cũng có phát sinh các chi phí như thế thì làm thế nào? Trong trường hợp đó, tùy thuộc vào vật tư mang về dùng cho mục đích nào thì tính vào chi phí ở bộ phận tương ứng. Ví dụ: Mua vật tư về để sản xuất ở trong xưởng thì toàn bộ chi phí thu mua vật tư đó nếu không phân bổ được vào phiếu nhập kho thì cũng tính trực tiếp vào chi phí sản xuất chung hoặc chi phí nguyên vật liệu không trực tiếp của bộ phận hoặc công đoạn sản xuất đó.
Tài khoản 1567 - Hàng hóa bất động sản: Phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại hàng hoá bất động sản của doanh nghiệp. Hàng hoá bất động sản gồm: Quyền sử dụng đất; nhà; hoặc nhà và quyền sử dụng đất; cơ sở hạ tầng mua để bán trong kỳ hoạt động kinh doanh bình thường; Bất động sản đầu tư chuyển thành hàng tồn kho khi chủ sở hữu bắt đầu triển khai cho mục đích bán.
Tài khoản 627: Nếu mua về để thực hiện chung cho việc sản xuất ở xưởng, không tách biệt được nó phục vụ cho cá biệt một sản phẩm nào đó thì chúng ta ghi nhận vào Chi phí sản xuất chung. Ví dụ: Tiền điện hao phí trong nhà máy sản xuất, chúng ta không biết được tiền điện lúc nào dùng cho sản xuất nào. Nếu doanh nghiệp không dùng thông tư 200 để hạch toán kế toán mà dùng TT 133 thì quá trình tạo nên sản phẩm dịch vụ thì được hạch toán trực tiếp vào TK 154 chứ không dùng qua các TK loại 6. Ở một số doanh nghiệp có loại hình kinh doanh dịch vụ tương đối đơn giản. Hoặc không thể tổ chức tính giá thành dịch vụ được, khi đó người ta chỉ tập hợp các chi phí yếu tố đầu vào trực tiếp vào TK 632. Cuối kỳ thống kê toàn bộ các giao dịch dưới dạng bảng kê dẫn đến phát sinh của TK 632 để làm căn cứ xác định giá vốn của dịch vụ.
Tài khoản 641: Nếu cũng là tiền điện nhưng là tiền điện hao phí tại showroom trưng bày sản phẩm tại cửa hàng thì khi đó chúng ta tính vào chi phí bán hàng.
Tài khoản 642: Phần còn lại nếu chúng ta dùng phục vụ cho văn phòng chung, quản lý doanh nghiệp thì chúng ta tính phí quản lý doanh nghiệp.
Tài khoản 242: Khi công ty thuê văn phòng trả tiền 6 tháng 1 lần từ tháng 1 đến 6, chúng ta nhận được 1 hóa đơn tổng tiền thanh toán 6 tháng. Lúc đó khi thanh toán tiền 1 lần cho 6 tháng, kế toán ghi nhận khoản tiền thanh toán đó vào tài khoản 242 và phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh từng tháng.
Tài khoản 1567 - Hàng hóa bất động sản: Phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại hàng hoá bất động sản của doanh nghiệp. Hàng hoá bất động sản gồm: Quyền sử dụng đất; nhà; hoặc nhà và quyền sử dụng đất; cơ sở hạ tầng mua để bán trong kỳ hoạt động kinh doanh bình thường; Bất động sản đầu tư chuyển thành hàng tồn kho khi chủ sở hữu bắt đầu triển khai cho mục đích bán.
- Có 3 mục đích mua hàng: Mua phục vụ sản xuất, hình thành dịch vụ, xây lắp công trình/ Mua phục vụ cho quá trình bán hàng, marketing/ Mua phục vụ hoạt động quản lý doanh nghiệp. Tùy mục đích kinh doanh sử dụng cho bộ phận nào, hoạt động nào thì khi xuất ra, chúng ta ghi nhận vào tài khoản chi phí phù hợp: 627/154/632/641/642
Tài khoản 627: Nếu mua về để thực hiện chung cho việc sản xuất ở xưởng, không tách biệt được nó phục vụ cho cá biệt một sản phẩm nào đó thì chúng ta ghi nhận vào Chi phí sản xuất chung. Ví dụ: Tiền điện hao phí trong nhà máy sản xuất, chúng ta không biết được tiền điện lúc nào dùng cho sản xuất nào. Nếu doanh nghiệp không dùng thông tư 200 để hạch toán kế toán mà dùng TT 133 thì quá trình tạo nên sản phẩm dịch vụ thì được hạch toán trực tiếp vào TK 154 chứ không dùng qua các TK loại 6. Ở một số doanh nghiệp có loại hình kinh doanh dịch vụ tương đối đơn giản. Hoặc không thể tổ chức tính giá thành dịch vụ được, khi đó người ta chỉ tập hợp các chi phí yếu tố đầu vào trực tiếp vào TK 632. Cuối kỳ thống kê toàn bộ các giao dịch dưới dạng bảng kê dẫn đến phát sinh của TK 632 để làm căn cứ xác định giá vốn của dịch vụ.
Tài khoản 641: Nếu cũng là tiền điện nhưng là tiền điện hao phí tại showroom trưng bày sản phẩm tại cửa hàng thì khi đó chúng ta tính vào chi phí bán hàng.
Tài khoản 642: Phần còn lại nếu chúng ta dùng phục vụ cho văn phòng chung, quản lý doanh nghiệp thì chúng ta tính phí quản lý doanh nghiệp.
Tài khoản 242: Khi công ty thuê văn phòng trả tiền 6 tháng 1 lần từ tháng 1 đến 6, chúng ta nhận được 1 hóa đơn tổng tiền thanh toán 6 tháng. Lúc đó khi thanh toán tiền 1 lần cho 6 tháng, kế toán ghi nhận khoản tiền thanh toán đó vào tài khoản 242 và phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh từng tháng.
4.2. Chứng từ, sổ sách kế toán mua hàng
5. Hoàn thiện – kiện toàn hồ sơ kế toán thanh toán vật tư hàng hóa
6. Từ điển nghiệp vụ kế toán mua vật tư hàng hóa
- Chuyển tiền bằng điện (T/T) là hình thức thanh toán khá đơn giản, trong đó một khách hàng ( người trả tiền, người nhập khẩu, người mắc nợ … ) ủy nhiệm cho Ngân hàng trích tài khoản của khách hàng một số tiền nhất định chuyển cho một người khác (người bán, người xuất khẩu, chủ nợ … ) ở một địa điểm nhất định và trong một thời gian nhất định.
- Chuyển tiền C.A.D là hình thức nhà nhập khẩu sẽ yêu cầu ngân hàng mở tài khoản ký quỹ để thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu khi nhà xuất khẩu trình đầy đủ các chứng từ theo yêu cầu (C.A.D nhập khẩu) hoặc thực hiện việc ghi có vào tài khoản nhà xuất khẩu khi nhà nhập khẩu thanh toán (C.A.D xuất khẩu).
- Tín dụng chứng từ (L/C) là một cam kết thanh toán có điều kiện và độc lập của ngân hàng phát hành, bảo đảm là người xuất khẩu sẽ phải thực hiện hợp đồng (người nhập khẩu sẽ nhận được hàng hóa) và người xuất khẩu (người thụ hưởng) sẽ không còn bị phụ thuộc vào thiện chí thanh toán của người nhập khẩu khi những điều kiện quy định trong L/C được thực hiện đúng và đầy đủ.
- Nhờ thu kèm chứng từ là hình thức ngân hàng sẽ đóng vai trò là Ngân hàng thu hộ tiền hàng cho nhà xuất khẩu sau khi nhà xuất khẩu hoàn thành nghĩa vụ giao hàng căn cứ trên hối phiếu và/hoặc các hợp đồng thương mại. Ngoài ra, với dịch vụ nhờ thu nhập khẩu ngân hàng sẽ tiếp nhận bộ chứng từ từ nước ngoài chuyển về và trích tiền thanh toán cho nhà xuất khẩu khi nhận được bộ chứng từ. (Xuất khẩu).
Trên đây, tác giả đã trình bày các nghiệp vụ thông dụng trong quá trình mua hàng nhập kho cũng như các nguyên tắc quản lý, kiểm soát hàng tồn kho. Bạn đọc hãy thực tập bằng cách viết các nghiệp vụ mua và bán thanh lý đối với vật tư, hàng hóa – tức là viết lại bảng kê các nghiệp vụ cho 152, 156. Hãy làm kế toán bài bản nếu muốn doanh nghiệp của mình phát triển bền vững. Ngay từ bây giờ, hãy quản trị hàng tồn kho thật tốt!
Rất mong nhận được nhiều ý kiến, bình luận và bổ sung của các độc giả có hiểu biết và kinh nghiệm về vấn đề này.
Bài viết tham khảo thêm:
Tài chính doanh nghiệp | Một số tồn tại, yếu kém trong quản trị tài chính, tổ chức công tác kế toán & báo cáo thuế mà doanh nghiệp cần khắc phục
Tài liệu tham khảo đính kèm:
Thông tư 45/2013/Tt-BTC
Luật 106/2016/QH13: Sửa đổi, bổ sung một số điều Luật thuế GTGT, Luật Thuế TTĐB, Luật Quản lý thuế.
Rất mong nhận được nhiều ý kiến, bình luận và bổ sung của các độc giả có hiểu biết và kinh nghiệm về vấn đề này.
Bài viết tham khảo thêm:
Tài chính doanh nghiệp | Một số tồn tại, yếu kém trong quản trị tài chính, tổ chức công tác kế toán & báo cáo thuế mà doanh nghiệp cần khắc phục
Tài liệu tham khảo đính kèm:
Thông tư 45/2013/Tt-BTC
Luật 106/2016/QH13: Sửa đổi, bổ sung một số điều Luật thuế GTGT, Luật Thuế TTĐB, Luật Quản lý thuế.
CÁC VIDEO THAM KHẢO THÊM VỀ KẾ TOÁN TIỀN VÀ THANH TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP
| |
Video 1: Nghiệp vụ kế toán quá trình mua hàng & dịch vụ giúp bạn hiểu sâu sắc trình tự nghiệp vụ, phương pháp hạch toán và thành phần hồ sơ để làm kế toán tại doanh nghiệp. | Video 2: Kế toán nghiệp vụ mua hàng hóa, vật tư, dịch vụ đầu vào phục vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bài này phân tích một số ví dụ ứng dụng từ hóa đơn thực tế. |
Download miễn phí nhiều tài liệu biểu mẫu quản lý DN, tài chính, nhân sự, kế toán thuế & hàng trăm video bài giảng hay về quản trị, tài chính, nhân sự, kế toán, kiểm soát nội bộ dành cho Member... Vui lòng đăng ký tại đây để tải về! |
Giamdoc.net gợi ý các khóa học phù hợp để nâng tầm giá trị cho bạn
Kế toán thực hành tổng hợp & báo cáo thuế Dù bạn chưa từng học kế toán, đã học kế toán, thậm chí đã làm kế toán nhưng chưa giỏi... thì sau khóa học này bạn sẽ giỏi, thành thạo và tự tin làm kế toán, thuế... | Quyết toán thuế & Biện pháp Tối ưu thuế phải nộp Khóa học này giúp bạn hiểu & có thể triển khai ngay trọn bộ hồ sơ, biểu mẫu, sổ sách, nghiệp vụ ... để quyết toán thuế và tối ưu thuế phải nộp trong khuôn khổ pháp luật | Lập kế hoạch tài chính & kiểm soát dòng tiền | Cash Flow Học để triển khai ngay chính sách tín dụng công ty, lập kế hoạch tài chính, ngân sách tối ưu. Đó là cách chủ động dòng tiền, quản trị nợ phải thu chủ động, hiệu quả... |
Giamdoc.net | CEO chuyên nghiệp - Tài chính kế toán thuế
Kế toán, kiểm toán
Chuyên trang hỗ trợ nghiệp vụ & kỹ năng làm việc về kế toán tài chính, kế toán quản trị, phần mềm kế toán
Phân loại
All
Ke Toan Thanh Toan
Ke Toan Thue
Ke Toan Tong Hop Thuc Hanh
Lưu trữ
June 2020
May 2020
April 2020
March 2020
February 2020
December 2019
November 2019
October 2019
September 2019
August 2019
July 2019
June 2019